Soạn bài: Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)

*Bài tập 1:

Lời giải:

Câu văn

a) Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm

b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.


Tác dụng của dấu hai chấm

- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật.

- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

* Bài tập 2: Lời giải:

a) Thằng giặc cuống cả chân, nhăn nhó kêu rối rít:

- Đồng ý là tao chết...

b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi...khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”

c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là...

- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

 

- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp cùa nhân vật.

- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

* Bài tập 3: Lời giải:

* Tin nhắn của ông khách

 

* Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.

* Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?.

Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang).

Kính viếng bác X. nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)

Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

 

 

Viết bình luận