Soạn bài: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

I. VIẾT PHẦN MỞ BÀI

Bài tập 1

Trong ba phần mở bài đã cho, mở bài (2) và mở bài (3) có thể xem là phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài. Nhìn chung, hai phần mở bài này đều thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài, hướng người đọc (người nghe) vào đề tài khá tự nhiên và hướng sự chú ý tới vấn đề dược trình bày trong văn bản.

Riêng phần mở bài (1) còn có những thông tin thừa lại không nêu rõ được vấn đề cần trình bày trong bài viết, khởi sự từ những phạm vi quá rộng so với đề tài cụ thể cần trình bày.

Bài tập 2

a. Đoán định đề tài được triển khai trong văn bản

Ví dụ 1: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã là một nước tự do độc lập.

Ví dụ 2: về bài Tống biệt hành của Thâm Tâm.

Ví dụ 3: về tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao.

b. Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài trên

Ví dụ 1: Nêu vấn đề bằng cách dẫn lời những bản Tuyên ngôn nổi tiếng đã có làm tiền đề.

Ví dụ 2: Nêu vấn đề bằng cách song song đối chiếu đối tượng nghị luận trong văn bản (bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm) với một đối tượng khác dựa trên một đặc điểm giống nhau nào dó nổi bật (theo quan niệm của người viết đế từ dó nhấn mạnh vào đối tượng cần trình bày).

Ví dụ 3: Nêu vấn đề bằng cách song song, liên tưởng vấn đề cần trình bày với một số các đốii tượng khác có đặc điểm giống nhau nhưng chủ yếu là nhấn mạnh vào sự khác biệt của đôi tượng nghị luận để từ đó gợi hứng thú cho người đọc, phạm vi đề tài được giới thiệu rõ ràng.

Bài tập 3

Theo tôi, mở bài cần thông báo được một cách ngắn gọn và chính xác về đề tài, gợi cho người dọc hứng thú với vân đề sẽ trình bày.

II. CÁCH VIẾT PIIẦN KẾT BÀI

Bài tập 1

- Trong hai phần kết bài đã cho, kết bài (2) có thể xem là phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài. Kết bài (1) có phạm vi nội dung quá rộng so với yêu cầu của đề tài. Kết bài này cũng không chốt lại được vấn đề hoặc tóm tắt lại những nội dung đã trình bày mà không đánh giá; khái quát được ý nghĩa của vấn đề. Cuối cùng, kết bài này không có những phương tiện liên kết giữa nó với các phần đá trình bày trước độ của bài văn và cũng không có yếu tố hình thức cho thấy việc trình bày văn bản đã xong.

- Phần kết bài (2) có những nhận dinh, đánh giá dược ý nghĩa của dề tài gợi liên tưởng sâu sắc và phong phú đồng thời cũng có những phương tiện liên kết giữa nó với các phần trước của văn bản, đánh dâ'u việc kết thúc quá trình trình bày đề tài.

Bài tập 2

Ví dụ 1:

- “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do vù độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”: Nhìn định tổng quát và khẳng định ý nghĩa của vấn đề đã trình bày.

- “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết dem tất cả tinh thần vd lực lượng, tinh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, dộc lập ấy”: Liên hệ mở rộng đế làm rõ hơn khía cạnh quan trọng nhất của vấn đề.

Ví dụ 2:

Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này: Khẳng định lại nhận định trước phần kết.

Hơn thể nữa, dấu ấn của phố huyện ấy luôn khảm trong ta bằng quyền năng kì lạ. Bây giờ và mãi sau này, mồi khi đứng trước một phố huyện nào thì câu chuyện của Thạch Lam để sống dậy trong ta, bằng ánh sáng dẹp, diệu kỉ: Liên hệ mở rộng và nêu nhận định khái quát.

Trong cả 2 ví dụ trên đều có các phương tiện liên kết để cho thấy mối quan hệ giữa kết bài với các phần trước đó, và dùng những dâ'u hiệu đánh dấu việc trình bày đề tài đã xong: Vỉ những lẽ trên... Hơn thế nữa... Bây giờ và mãi sau này...

Bài tập 3

Phương án tra lời dầy đủ và chính xác nhất là phương án C.

Lưu ý là người viết cũng có thể liên hệ thực tế phát biểu suy nghĩ riêng của mình có liên quan trực tiếp với dề tài đã trình bày.

LUYỆN TẬP

Bài tập 1

- Mở bài (1) giới thiệu thẳng vào đề tài bằng cách trình bày ngắn gọn khái quát về tác phẩm và đốì tượng nghị luận. Cách làm này có ưu điểm là nhân mạnh được phạm vi dề tài nêu bật dược luận điếm then chốt nhất trong bài viết, giúp người dọc nắm .bắt rõ ràng vấn dề sắp dược trình bày.

- Mở bài (2) dùng cách gợi mở những vân dề liên quan đến nội dung chính đế giới thiệu dề bài qua một luận cứ, luận chứng lôgic, chặt chẽ. Cách làm này có ưu điếm là giới thiệu vấn đề tự nhiên và sinh động tạo hứng thú cho người đọc. Tuy nhiên, khi theo cách làm này phải chú ý chọn những luận chứng, luận cứ tột., liên quan, đến bản chất của vấn đề. Không nên lan man, mơ hồ, thiếu chính xác.

Bài tập 2

Mở bài trình bày quá kĩ một cách không cần thiết những thông tin về tác giả tác phẩm. Đã vậy, phần giới thiệu đề tài chính chưa có tính khái quát (do sa đà vào việc tóm tát các luận điểm của văn bản mà không nhân mạnh được bản chất của vân đề).

Kết bài không nêu dược nhận định về ý nghĩa cùa dề tài mà chỉ tóm tắt vấn đề đã trình bày, trùng lặp với phần mở bài.

Bài tập 3

Học sinh tự thực hiện ở nhà.

Viết bình luận